Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam bứt tốc mạnh mẽ và các ngân hàng cũng nhanh chóng thiết lập các liên kết để đẩy mạnh khai thác.
Theo dữ liệu Bộ Tài chính vừa công bố, ước tính đến hết tháng 10, tổng giá trị tài sản toàn ngành bảo hiểm đạt 447 nghìn tỷ đồng, tăng 18,2% so với cùng kỳ 2018. Các đơn vị đã đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 378 nghìn tỷ đồng, tăng 26,1% so với cùng kỳ. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu ước đạt 94,3 nghìn tỷ đồng, tăng 18,2%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn ngành ước đạt khoảng 126,8 nghìn tỷ đồng, tăng 18%. Trong đó, chi trả quyền lợi bảo hiểm ước đạt 32,3 nghìn tỷ đồng.
Theo dữ liệu Bộ Tài chính vừa công bố, ước tính đến hết tháng 10, tổng giá trị tài sản toàn ngành bảo hiểm đạt 447 nghìn tỷ đồng, tăng 18,2% so với cùng kỳ 2018. Các đơn vị đã đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 378 nghìn tỷ đồng, tăng 26,1% so với cùng kỳ. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu ước đạt 94,3 nghìn tỷ đồng, tăng 18,2%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn ngành ước đạt khoảng 126,8 nghìn tỷ đồng, tăng 18%. Trong đó, chi trả quyền lợi bảo hiểm ước đạt 32,3 nghìn tỷ đồng.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện có 64 đơn vị bảo hiểm, trong đó có 30 doanh nghiệp (DN) phi nhân thọ, 18 DN nhân thọ, 2 DN tái bảo hiểm và 14 DN môi giới bảo hiểm, có 1 chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài.
Trước đó, theo số liệu báo cáo của các doanh nghiệp bảo hiểm, tính đến hết quý III/2019, tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 74.477 tỷ đồng, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2018. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp thị trường bảo hiểm nhân thọ duy trì tốc độ tăng trưởng cao (từ 25-30%/năm).
Các phân tích đều cho thấy thị trường bảo hiểm Việt Nam, trong đó có bảo hiểm nhân thọ còn rất nhiều tiềm năng để phát triển bởi tỷ lệ tham gia bảo hiểm hiện nay còn khá thấp. Dữ liệu tăng trưởng nói trên cũng đang khẳng định giá trị này.
Các phân tích đều cho thấy thị trường bảo hiểm Việt Nam, trong đó có bảo hiểm nhân thọ còn rất nhiều tiềm năng để phát triển bởi tỷ lệ tham gia bảo hiểm hiện nay còn khá thấp. Dữ liệu tăng trưởng nói trên cũng đang khẳng định giá trị này.
Tại thị trường bảo hiểm nhân thọ, trong khi kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) đạt mức tăng trưởng ấn tượng với khoảng 66% trong 9 tháng đầu năm thì kênh bán bảo hiểm qua đại lý (agency) chỉ còn tăng khoảng 5%.
Theo thông tin trên Thời báo Tài chính, doanh thu phí bảo hiểm đến từ kênh bancassurance hiện chiếm khoảng gần 30% tổng doanh thu phí bảo hiểm. Đây là một bước nhảy vọt khi năm 2016, mảng bancassurance mới chỉ chiếm khoảng 10%.
Những cái "bắt tay" nổi bật trong năm 2019
Mới đây nhất, ngày 12/11, Vietcombank và FWD vừa chính thức ký kết hợp tác độc quyền 15 năm phân phối bảo hiểm qua ngân hàng tại Việt Nam. Đồng thời FWD cũng đồng ý mua lại Liên doanh bảo hiểm nhân thọ Vietcombank - Cardif (VCLI) - công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ giữa Vietcombank và BNP Paribas Cardif sau khi được sự "gật đầu" từ cơ quan chức năng.
Theo thông tin ban đầu, giá trị cụ thể hóa đầu tiên của thương vụ khoảng 420 triệu USD, ước tính trên 1 tỷ USD thu ròng qua quá trình hợp tác, có thể coi là lớn nhất tại Việt Nam tới thời điểm hiện tại trong lĩnh vực. FWD đã vượt qua nhiều tên tuổi lớn trên thị trường bảo hiểm để đạt được bản thỏa thuận này.
“Miếng bánh” bảo hiểm không ngừng mở rộng, ngân hàng đẩy mạnh khai thác với loạt liên kết mới - Ảnh 1.
Trước đó, ngày 19/10, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Generali Việt Nam và Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược bancassurance với thời hạn 15 năm.
Theo đó, OCB sẽ phân phối độc quyền các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và sức khỏe của Generali, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chăm sóc sức khỏe, bảo vệ rủi ro, tích lũy và đầu tư gia tăng tài sản.
Còn trong tháng 9, ngày 9/9 chứng kiến hiện tượng thú vị khi có đến 2 bản hợp đồng bancassurance cùng được ký.
Cụ thể, Công ty Bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam đã chính thức ký kết hợp tác triển khai phân phối sản phẩm bảo hiểm qua kênh ưu tiên của ngân hàng ACB dành cho đối tượng có thu nhập cao.
Cụ thể, Công ty Bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam đã chính thức ký kết hợp tác triển khai phân phối sản phẩm bảo hiểm qua kênh ưu tiên của ngân hàng ACB dành cho đối tượng có thu nhập cao.
Bản hợp đồng thứ 2 là giữa Prudential Việt Nam và Ngân hàng Shinhan đã ký kết hợp tác chiến lược dài hạn, triển khai phân phối độc quyền các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ của Prudential đến khách hàng của Shinhan. Thỏa thuận này cũng chính thức nâng tổng số ngân hàng đối tác bancassurance của Prudential Việt Nam lên con số 7.
Một tháng trước đó, vào 8/8, Prudential Việt Nam và Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) đã tái ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược dài hạn để phân phối độc quyền các giải pháp bảo hiểm nhân thọ và tài chính của Prudential Việt Nam đến khách hàng của VIB.
Khi đăng ký mở thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB. Với thẻ tín dụng của VIB chủ thẻ chỉ phải trả khoản phí xử lý giao dịch là 0,99% là 99.000 đồng, bằng 1/3 số tiền lãi phải trả. Khoản phí này chỉ trừ một lần cho giao dịch và được miễn phí trong ba tháng đầu tiên mở thẻ. Tới các kỳ sao kê chủ thẻ chỉ cần thanh toán tối thiểu 20% trên tổng dư nợ để được hoàn toàn miễn lãi. mà các biểu phí thẻ tín dụng lại thấp hơn so với các ngân hàng khác. Chủ thẻ thoải mái trong việc thanh toán các khoản phí bảo hiểm theo tháng, quý hay năm.
Khi đăng ký mở thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB. Với thẻ tín dụng của VIB chủ thẻ chỉ phải trả khoản phí xử lý giao dịch là 0,99% là 99.000 đồng, bằng 1/3 số tiền lãi phải trả. Khoản phí này chỉ trừ một lần cho giao dịch và được miễn phí trong ba tháng đầu tiên mở thẻ. Tới các kỳ sao kê chủ thẻ chỉ cần thanh toán tối thiểu 20% trên tổng dư nợ để được hoàn toàn miễn lãi. mà các biểu phí thẻ tín dụng lại thấp hơn so với các ngân hàng khác. Chủ thẻ thoải mái trong việc thanh toán các khoản phí bảo hiểm theo tháng, quý hay năm.
Hiện nay các loại thẻ tín dụng ở Việt Nam phát triển đa dạng thoải mái cho người dùng khi đăng ký có thể sử dụng để mua sắm trên các ứng dụng trong và ngoài nước hay là 1 tài khoản để tiền khi đi du lịch nước ngoài không lo bị mất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét